Sau nâng mũi ăn mì tôm được không? Có tốt cho sự hồi phục mũi không?

Khi tìm hiểu sau nâng mũi ăn mì tôm được không, chúng tôi không thấy một nghiên cứu khoa học nào về vấn đề tác hại của mì tôm đối với quá trình hồi phục sau nâng mũi. Tuy nhiên, dựa vào những nghiên cứu về ảnh hưởng mì tôm lên cơ thể người, chúng ta có thể rút ra ảnh hưởng mì tôm đến sự hồi phục của mũi

nâng mũi ăn mì tôm có tốt không

Nhiều người có xu hướng ăn mì tôm sau nâng mũi vì nó mềm và dễ ăn nhưng ít người biết đến tác hại của nó

I/ Nâng mũi ăn mì tôm được không? Những điều bạn chưa biết

Mì ăn liền hay còn gọi là mì tôm có nhiều tác hại rất lớn đến cơ thể người, đặc biệt trong quá trình hồi phục của mũi. Sau đây, chúng tôi chỉ liệt kê ra 3 tác động tiêu cực chính của mì gói như sau:

#1. Chảy máu mũi sau khi nâng

Trong mì gói chứa nhiều muối, không chỉ ở các gói gia vị mà các sợi mì cũng chứa nhiều muối natri. Trang American Journal of Hypertension cho biết một gói mì chứa 2.700 mg natri, trong đó người bình thường chỉ có thể nạp 2.300mg natri tối đa, đối với người mắc bệnh nguy hiểm là 1.500mg natri (Theo FDA Hoa Kỳ).

Lượng muối nạp vào cơ thể quá cao dẫn đến huyết áp cao, nhịp tim tăng vọt, lưu lượng máu được đẩy nhanh hơn trong các thành mạch máu. Những ngày đầu tiên, mũi của bạn sẽ chưa hoàn toàn liền vết thương, máu có thể chảy qua các vết thương.

nâng mũi

Lượng muối dồi dào trong mỳ tôm thúc đẩy máu chảy qua các kẽ hở của mũi mới nâng

Nếu máu chảy ra ngoài lỗ mũi là tình trạng bạn vẫn an toàn và có thể khắc phục được. Tuy nhiên, nếu máu chảy ngược vào trong, tràn vào sụn mới nâng, chưa ổn định thì bạn có nguy cơ bị nhiễm trùng, chảy mủ, lệch kết cấu mũi là rất cao. Nếu máu chảy nhiều, bạn phải phẫu thuật lại mũi để lấy phần máu đông ra.

#2. Kéo dài thời gian lành của mũi

Cơ thể con người được hoạt động tốt nhất khi hàng ngày bạn cung cấp đủ 6 loại chất: protein, mỡ, carbohydrate, khoáng chất, vitamin và nước. Trong khi đó, mỳ tôm chỉ cung cấp dưỡng chất mỡ và carbohydrate. Mỡ được cung cấp ở đây là shotrerining, chất béo dạng trans fat hoàn toàn có hại cho cơ thể, hạn chế khả năng tiêu hóa của hệ tiêu hóa.

nâng mũi Kangnam

Thời gian hồi phục sau nâng mũi của bạn sẽ bị kéo dài nếu như bạn ăn quá nhiều mì tôm

Như vậy, nếu bạn ăn mỳ tôm trong suốt quá trình hồi phục của mũi sẽ khiến cơ thể không đủ dinh dưỡng đi nuôi mô vùng mũi, giảm hệ miễn dịch và cơ chế làm lành. Mũi của bạn thay vì hồi phục trong 5 - 15 ngày thì sẽ kéo dài đến 20 - 45 ngày sau đó, tùy vào tần suất bạn ăn mỳ tôm.

Cơ chế miễn dịch suy giảm cũng tạo cơ hội cho vi khuẩn xâm nhập vào những khe rãnh của sụn nâng mũi. Bạn có thể bị nhiễm trùng vùng mũi, vi khuẩn ăn đầu mũi hoặc trực tiếp bị hoại tử. Bạn băn khoăn sau nâng mũi ăn mì tôm được không mà không biết rằng ăn mì gói chỉ là hành động đơn giản nhưng hậu quả để lại là vô cùng lớn.

#3. Tăng nguy cơ dị ứng chất liệu sụn

Chất liệu sụn sinh học ngày nay được cải tiến, khả năng tích hợp với cơ thể người lên đến 87% (rất ít gặp rủi ro dị ứng chất liệu). Tuy nhiên, nếu bạn ăn mì tôm, các chất propylene glycol, dầu chiên, chất béo bão hòa, phụ gia chống oxy hóa, chất bảo quản ... có trong mỳ ăn liền sẽ làm giảm khả năng thích ứng của cơ thể.

Nâng mũi

Tỷ lệ dị ứng chất liệu độn sẽ tăng cao khi bạn ăn mỳ tôm

Cơ thể sẽ nhạy cảm hơn với những "vật thể lạ" như sụn nhân tạo, các tế bào, hồng cầu được kích thích để đẩy sụn ra ngoài. Cơ thể bắt đầu phát các triệu chứng dị ứng như buồn nôn, đau đầu, da đỏ ửng, phát ban ....

Có nhiều người nói rằng họ thấy người khác ăn mỳ tôm sau nâng mũi không bị làm sao, không có các triệu chứng kể trên. Vấn đề này phải đề cập đến cơ địa và cấu trúc tế bào của người ăn. Có nhiều người từ khi sinh ra đã có hệ miễn dịch tốt, hệ tiêu hóa có khả năng "tiêu thụ" các chất độc hại trong mỳ tôm cũng như họ ăn số lượng ít nên họ ăn không có vấn đề gì. Tuy nhiên, không có sự đảm bảo nào bạn ăn cũng không có vấn đề gì xảy ra, do vậy, bạn nên kiêng mỳ tôm trong 15 ngày đầu tiên để mũi được hồi phục tốt nhất.

II/ Sau sửa mũi ăn mì tôm không tốt, vậy đâu là sản phẩm thay thế?

Sau nâng mũi bạn không nên ăn những thực phẩm cứng để tránh lệch sống mũi. Thay vì ăn mỳ tôm, bạn có thể cân nhắc ăn các thực phẩm mềm khác như:

chăm sóc hậu phẫu sau nâng mũi

Các thực phẩm mềm có thể thay thế mỳ tôm

Mỳ chũ

Mỳ gạo

Phở khô

Khoai tây ghiền

Yến mạch

Cháo thịt

Súp thịt, rau ...

III/ Nếu vẫn muốn ăn mì thì sao?

Nếu bạn không thể ăn bất kì sản phẩm nào khác hoặc quá muốn ăn mì tôm, bạn nên chế biến mì tôm theo hướng sau để đảm bảo an toàn:

nâng mũi kangnam có tốt không

Chế biến mỳ tôm với rau củ và thịt sẽ hạn chế tác hại của mì tôm

Bỏ nước đầu của mỳ tôm khi nấu

Không cho gói gia vị của mỳ tôm, hay thay thế nó bằng những gia vị thông thường trong bếp

Nấu mì với những thực phẩm bổ sung dinh dưỡng như rau, thịt băm ...

Các bữa nhẹ bạn chú ý ăn nhiều hoa quả, rau để hạn chế tác hại của mỳ tôm.

Tốt hơn hết bạn không nên ăn mỳ tôm trong 15 ngày đầu tiên. Đừng nên băn khoăn sau nâng mũi có được ăn mì tôm không, ăn mì tôm có tốt không mà hãy ăn các thực phẩm thay thế an toàn với sức khỏe nhé!

Coi bài nguyên văn tại : Sau nâng mũi ăn mì tôm được không? Có tốt cho sự hồi phục mũi không?

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Xem tướng người mũi chẻ: Công danh, sự nghiệp, tình duyên

Bệnh viện thẩm mỹ Kangnam – Bệnh viện chuẩn Hàn Quốc uy tín hàng đầu tại Việt Nam

Thẩm mỹ viện Kangnam ở đâu? Có tốt không?